'
Câu 1:
Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 có thể chia làm 3 chặng
a. Văn học từ 1945 – 1954
b. Văn học từ 1955 – 1964
c. Văn học từ 1965 – 1975
Câu 2:
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 có 3 đặc điểm
Câu 3:
Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh:
=> Ý nghĩa: quan điểm sáng tác chi phối đặc điểm sự nghiệp văn học của Bác, tư tưởng sâu sắc, biểu hiện sinh động, đa dạng
Câu 4:
Mục đích:
Đối tượng
Nội dung:
Câu 5:
Câu 6:
Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu=> Xem tại đây
Câu 7:
Vấn đề đặt ra và hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng trong các bài viết Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng), Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi), Đố-xtôi-ép-xki (X.Xvai-gơ) là:
Câu 8:
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng => Xem tại đây
Câu 9:
Câu 10:
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.=> Xem tại đây
Câu 11:
Tác phẩm | Nội dung | Nghệ thuật |
Dọn về làng | - Bức tranh hiện thực sinh động của nhân dân Cao – Bắc – Lạng trong những năm kháng chiến chống Pháp. - Bức tranh có hai mảng tối và sáng: tối là cuộc sống cơ cực và bị giặc đàn áp của người dân; sáng là cuộc sống hồi sinh, vui tươi sau ngày hoàn toàn giải phóng. | - Tứ thơ được khơi nguồn từ cảm hứng hồi sinh của dân tộc sau cuộc chiến đấu với kẻ thù - Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên và giàu hình ảnh |
Tiếng hát con tàu | - Là sự trăn trở, giục giã lên đường - Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến. - Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước | - Hình ảnh thơ mới lạ, phong phú, có giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên những liên tưởng so sánh bất ngờ. - Sử dụng đa dạng các phương thức sáng tạo hình ảnh: tả thực, so sánh và ẩn dụ - Sử dụng nhiều thủ phá nghệ thuật với giọng điệu tha thiết, chân thành - Lời thơ nhiều tầng ý nghĩa, giàu chất trí tuệ |
Đò Lèn | - Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống thường nhật của người bà bên cạnh sự vô tư đến mức vô tâm của người cháu. - Khổ cuối: Sự thức tỉnh của người cháu trước quy luật đơn giản mà nghiệt ngã của cõi đời để càng đau đớn tiếc xót vì thương bà. | - Sử dụng thành những những thử pháp nghệ thuật như phép đối và phép so sánh đối chiếu đã tạo nên thành công to lớn trong những vần thơ của ông. - Ngôn ngữ bình dị, gần gũi nhưng giàu triết lí |
Câu 12:
So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đò sông Đà:
Tiêu chí | Chữ người tử tù | Người lái đò sông Đà |
Thống nhất | - Văn phong tài hoa, uyên bác được tổng bằng vốn kiến thức phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực - Nhân vật trong sáng tác được quan sát và tái hiện từ phương diện thẩm mĩ, văn hóa, đều là người nghệ sĩ tài hoa, điêu luyện trong nghề nghiệp của mình - Những cảm xúc mãnh liệt có tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ, giác quan của người nghệ sĩ - Ngôn ngữ được sử dụng được chọn lựa kĩ lưỡng, chau chuốt, những từ ngữ chỉ mức độ được đẩy lên đến đỉnh cao | |
Khác biệt | - Nhân vật là người trí thức đương thời với khí phách hiên ngang, oai phong - hình ảnh biểu trưng của lớp nhà nho cuối mùa “bất đắc chí” - Vẻ đẹp được khắc họa là vẻ đẹp chỉ còn là vang bóng trong quá khứ: thú chơi chữ thanh cao, tao nhã của người xưa | - Khung cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với con sông Đà vừa hung bạo, dữ dội lại vừa đằm thắm, trữ tình. - Nhân vật là người lao động đời thường vô danh - hình ảnh biểu trưng của con người hiện đại trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước chế độ mới. - Vẻ đẹp được khắc họa là vẻ đẹp của chính những con người bình dị, gắn với cuộc sống lao động: con người dày dạn trên sông nước với tay lái ra hoa |
Câu 13:
Cảm hứng thẩm mĩ trong văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông:
So sánh liên tưởng độc đáo cùng với hiểu biết sâu rộng về lịch sử văn hóa, nghệ thuật