'

Trắc nghiệm đại số và giải tích 12 Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit (P2)

Theo dõi 1.edu.vn trên
Trắc nghiệm đại số và giải tích 12 Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit (P2)
Mục lục
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Tập xác định của hàm số y= 2x−1 là 

  • A. 3 =R\{1}.
  • B. 3 =R\{0}.
  • C. 3 =R.
  • D. 3 = (0;+∞). 

Câu 2. Tập xác định của hàm số $y= 7x^{2}+x−2$ là 

  • A. 3 =R.
  • B. 3 =R\{1;−2}.
  • C. 3 =(−2;1).
  • D. 3 = [2;1].

Câu 3. Tập xác định của hàm số y= 3x+2 x−1 là 

  • A. R.
  • B. (1;+∞).
  • C. R\{1}.
  • D. (−∞;1).

Câu 4. Tập xác định của hàm số y= log3(2x+1) là 

  • A. (−∞;−1/2).
  • B. (−∞; 1/2).
  • C. (1/2;+∞).
  • D. (−1/2;+∞).

Câu 5. Tập xác định của A = logx+1(2−x) là 

  • A. (−∞;2).
  • B. (−1;2)\{0}.
  • C. (−1;2).
  • D. (−∞;2)\{0}.

Câu 6. Tập xác định y= log3(x−4) là 

  • A. (−∞;−4).
  • B. (4;+∞).
  • C. (−4;+∞).
  • D. [4;+∞). 

Câu 7. Tập xác định của hàm y= ln(2x −2) là 

  • A. (1;+∞).
  • B. [−2;2].
  • C. (2;+∞).
  • D. [2;+∞). 

Câu 8. Hàm số y= log51(6−x) có tập xác định là

  • A. (6;+∞).
  • B. (0;+∞).
  • C. (−∞;6).
  • D. R.

Câu 9. Tập xác định của hàm số y= log6(2x−x2) là 

  • A. (0;2).
  • B. (2;+∞).
  • C. (−1;1).
  • D. (−∞;3). 

Câu 10. Hàm số nào sau đây có tập xác định là R? 

  • A. y =πlnx.
  • B. y =log2(x2+x+1).
  • C. y= 2x+1x .
  • D. y= log(x−1).

Câu 11: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó? 

  • A. y = log2x.
  • B. y = log3x.
  • C. y = loge/πx.
  • D. y = logπx. 

Câu 12: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? 

  • A. y = (2e)x
  • B. y = πx.
  • C. y = (0,2)x.
  • D. y =(π/4)x.

Câu 13: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? 

  • A. y = (0,5)x.
  • B. y= (2/e)x.
  • C. y = ( 2)x.
  • D. y =( e/π)x.

Câu 14: Xác định m để điểm A(m;2) thuộc đồ thị hàm số y= ln(2x2+ e2

  • A. m = 0.
  • B. m =1.
  • C. m =2.
  • D. m = 3 . 

Câu 15: Xác định m để  A(m;−2)  thuộc đồ thị hàm số y= log3(2x+1) là 

  • A. m =−94.
  • B. m =−49.
  • C. m s = 94
  • D. m = 49.

Câu 16: Xác định m để  A(m;1) thuộc đồ thị hàm số y = 7x2+x−2 là 

  • A. m = 1 hoặcc m = 2.
  • B. m = −1 hoặc m = 2 . 
  • C. m = 1 hoặc m =−2.
  • D. m = −1 hoặc m = −2. 

Câu 17: Giá trị thực của a để hàm số y =log2a+3x đồng biến trên (0;+∞). 

  • A. a > 1.
  • B. a > −1.
  • C. 0 < a < 1.
  • D. 0 < a = 1. 

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số $f(x) = (1/π)x^{3}−3mx^{2}+m$ nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). 

  • A. m = 0.
  • B. m = 0.
  • C. m ∈ (0;+∞).
  • D. m ∈ R. 

Câu 19: Đồ thị (L) của hàm số $f(x) = lnx$ cắt trục hoành tại điểm A, tiếp tuyến của (L) tại A có phương trình là 

  • A. y = x−1.
  • B. y = 2x+1.
  • C. y = 3x.
  • D. y = 4x−3. 

Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R? 

  • A. $y =( \frac{\sqrt{2}}{2} )^{x}$.
  • B. $y =( \frac{\sqrt{\pi}}{2e} )^{x}$
  • C. $y =( \frac{\sqrt{\pi}}{e} )^{x}$
  • D. $y =( \frac{\sqrt{\pi}}{4} )^{x}$

Câu 21: Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số $10^{−x}$ qua đường thẳng y = x? 

  • A. y =lnx .
  • B. y= logx.
  • C. y =−logx.
  • D. $y =10^{x}$.