Câu 1: Khi cho luồng khí hiđro(dư) đi qua ống nghiệm chứa $Al_{2}O_{3}$, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
- A. Al, Fe, Cu, Mg.
-
B. $Al_{2}O_{3}$,Fe, Cu, MgO
- C. Al, Fe, Cu, MgO
- D. $Al_{2}O_{3}$,FeO, CuO, MgO
Câu 2: Từ dd BaCl2 điều chế Ba ta phải
-
A. Cô cạn dd và điện phân nóng chảy
- B. Cô cạn dd rồi nhiệt phân $BaCl_{2}$.
- C. Điện phân dd $BaCl_{2}$.
- D. Chuyển về BaO rồi dùng CO để khử BaO.
Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
- A. +2, +4, +6.
-
B. +2, +3, +6.
- C. +1, +2, +4, +6.
- D. +3, +4, +6.
Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp:
- A. điện phân nóng chảy $AlCl_{3}$.
- B. khử $Al_{2}O_{3}$ bằng H2 ở nhiệt độ cao.
- C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch $AlCl_{3}$.
-
D. điện phân nóng chảy $Al_{2}O_{3}$.
Câu 5: Cho 10 g hh Cu và Fe ( trong đó Cu chiếm 10% về khối lượng) vào dd $HNO_{3}$. Sau khi p/ứ hoàn toàn thu được 1,6 gam chất rắn, dd Y và 2,24 lít khí NO ở đktc. lượng muối trong dd Y là:
- A. 37g
- B. 22,4g
- C. 24,2g
-
D. 27g
Câu 6: Để nhận biết các khí: $CO_{2}$, $SO_{2}$, $H_{2}S$, $N_{2}$ cần dùng các dung dịch:
-
A. Nước brom và $Ca(OH)_{2}$
- B. $KMnO_{4}$ và NaOH
- C. Nước brom và NaOH
- D. NaOH và $Ca(OH)_{2}$
Câu 7: Dung dịch X chứa $Ca(OH)_{2}$. Cho 0,06 mol $CO_{2}$ vào X thu được 4m gam kết tủa còn cho 0,08mol $CO_{2}$ thì thu được 2m gam kết tủa.Giá trị m (g)
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd $HNO_{3}$ sau khi phản ứng kết thúc thì chỉ thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO, $NO_{2}$ là 2 sản phẩm khử (đktc) có tỉ khối hơi so với $H_{2}$ bằng 19 và còn lại 13,2 gam rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của m là
-
A. 24,4 gam
- B. 17,12 gam
- C. 30 gam
- D. 16 gam
Câu 9: Cho 2,16g Al tan hết trong dung dịch $HNO_{3}$ loãng lạnh thu được 0,448 lít $N_{2}$ ở đktc và một dd Y . Khối lượng muối nitrat trong dung dịch Y là
- A. 11,36g
- B. 17,04g
- C. 14,78g
-
D. 17,44g
Câu 10: Dãy gồm các chất, ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là :
- A. HCl, $Na_{2}S$, $NO_{2}$, $Fe^{3+}$
-
B. $NO_{2}$, $Fe^{2+}$, $Cl_{2}$, SO R
- C. FeO, $H_{2}S$, Cu, $HNO_{3}$
- D. $O_{3}$, $Fe^{2+}$, $FeCl_{2}$, $CrO_{3}$
Câu 11: Chất không có tính lưỡng tính là :
-
A. $AlCl_{3}$.
- B. $Al(OH)_{3}$.
- C. $NaHCO_{3}$.
- D. $Al_{2}O_{3}$.
Câu 12: Hòa tan Fe trong $HNO_{3}$ dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol $NO_{2}$ và 0,02 mol NO .Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam
-
A. 1,68
- B. 0,56
- C. 2,24
- D. 1,12
Câu 13: Sắt tráng kim loại M, vết xước để ngoài không khí ẩm thì sắt bị gỉ. Vậy sắt được tráng kim loại M là
Câu 14: Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol $AlCl_{3}$. thu được 31,2 gam kết tủa. Tính thể tích dd NaOH lớn nhất cần dùng
- A. 1,4 lít
- B. 2 lít
-
C. 1,6 lít
- D. 1,2 lít
Câu 15: Có thể điều chế $Fe(OH)_{3}$ bằng cách
- A. Cho $Fe_{2}O_{3}$ tác dụng với H2O
- B. Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh
- C. Cho $Fe_{2}O_{3}$ tác dụng với NaOH vừa đủ
-
D. Cho muối sắt (III) tác dụng dung dịch bazơ
Câu 16: Quặng manhêtit có thành phần chính là
- A. $Fe_{2}O_{3}$
- B. $FeS_{2}$
- C. FeO
-
D. $Fe_{3}O_{4}$
Câu 17: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Câu 18: Các đồ vật bằng nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm mạnh là do
- A. Al lưỡng tính.
-
B. $Al_{2}O_{3}$ lưỡng tính tan trong kiềm, kim loại Al tác dụng với $H_{2}O$, $Al(OH)_{3}$ lưỡng tính
- C. Al tác dụng được với $H_{2}O$.
- D. Al tác dụng trực tiếp với dung dịch kiềm
Câu 19: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch $FeCl_{3}$?
-
A. Có kết tủa màu nâu đỏ
- B. Có kết tủa trắng xanh và từ từ chuyển thành màu nâu đỏ
- C. Có tạo dung dịch màu vàng nâu
- D. Có kết tủa màu nâu đỏ và từ từ tan dần đến trong suốt
Câu 20: Nước cứng tạm thời chứa
- A. Ion $Cl^{-}$.
-
B. Ion $HCO_{3}^{-}$.
- C. Ion $SO_{4}^{2-}$.
- D. $Br^{-}$
Câu 21: Nhóm gồm các chất đều phản ứng với Cu
- A. dd $AgNO_{3}$ , dd NaOH
-
B. $HNO_{3}$ loãng , dd $FeCl_{3}$
- C. $Cl_{2}$ , dd $Mg(NO_{3})_{2}$
- D. $O_{2}$, dd NaOH
Câu 22: Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: $Fe_{2}O_{3}$, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch $H_{2}SO_{4}$ 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
- A. 4,8g
-
B. 5,21g
- C. 3,8g
- D. 4,81g
Câu 23: Cho 14g NaOH vào 100ml dd $AlCl_{3}$ 1M. Khi phản ứng kết thúc tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
-
A. 3,9g
- B.11,7g
- C. 7,8g
- D. 23,4g
Câu 24: Thể tích dung dịch $FeSO_{4}$ 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa $KMnO_{4}$ 0,2M và $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ 0,1M ở môi trường axit là:
- A. 0,32 lít
- B. 0,16 lít
-
C. 0,64 lít
- D. 0,52 lít
Câu 25: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
- A. $Fe_{2}O_{3}$ . n$H_{2}O$
-
B. $Fe_{2}O_{3}$
- C. $FeCO_{3}$
- D. $Fe_{3}O_{4}$
Câu 26: Hòa tan 11,2 gam Fe vào dung dịch $HNO_{3}$ loãng chứa 0,6 mol $HNO_{3}$, cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Để tác dụng hết dung dịch X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M (không có không khí). Giá trị V là:
- A. 0,5 lít
- B. 0,3 lít
- C. 0,6 lít
-
D. 0,45 lít
Câu 27: Kim loại M phản ứng được với dung dịch : HCl , $Cu(NO_{3})_{2}$ , $HNO_{3}$ đặc nguội. Kim loại M là
Câu 28: Cho m(g) kim loại A tác dụng hết với $H_{2}SO_{4}$ loãng thu được 5m (gam) muối. Kim loại A là:
Câu 29: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch $HNO_{3}$ loãng dư, thu được 0,168 lít NO (ở 0oC; 4 atm). Cũng m gam hỗn hợp X trên khi hòa tan trong dung dịch $HNO_{3}$ đặc nguội, dư thu được 0,336 lít khí $NO_{2}$ (ở $0^{o}C$; 2 atm). Giá trị m là:
-
A. 0,9 gam
- B. 8,85 gam
- C. 0,885 gam
- D. 9 gam
Câu 30: Khi cho 8 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn, Al vào dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng, dư thu được 4,48 lít $SO_{2}$ (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối clorrua thu được khi cho 8 gam hỗn hợp trên đốt trong khí clo dư là:
-
A. 22,2 gam
- B. 18,2 gam
- C. 15,1 gam
- D. 7,05 gam
Câu 31: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 19,32g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, $Fe_{2}O_{3}$, $Fe_{3}O_{4}$. Hòa tan hết X bằng $HNO_{3}$ đặc nóng thu được 5,824 lít khí $NO_{2}$( đktc). Giá trị của m là:
-
A. 21,40
- B. 13,24
- C. 23,48
- D. 26,60
Câu 32: Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, $Al_{2}O_{3}$ và MgO bằng 800 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,5M và $H_{2}SO_{4}$ 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí $H_{2}$ (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
- A. 86,5 gam.
-
B. 88,7 gam.
- C. 99,7 gam.
- D. 95,2 gam.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 9,28g hh X gồm Mg, Al, Zn có số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ $H_{2}SO_{4}$ đặc, nóng thu được dd Y và 0,07 mol một sản phẩm Z duy nhất chứa lưu huỳnh. Z là:
- A. $SO_{3}$
-
B. $H_{2}S$
- C. $SO_{2}$
- D. S
Câu 34: Cho các chất Cu, $FeSO_{4}$, $Na_{2}SO_{3}$, $FeCl_{3}$. Số chất tác dụng được với dd hỗn hợp $NaNO_{3}$ và HCl là:
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Al, $Fe_{x}O_{y}$. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
- Phần 1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,008 lít $H_{2}$ (đktc) và còn lại 5,04 g chất rắn không tan.
- Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dd $HNO_{3}$ loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:
- A. 36,48 gam và $Fe_{3}O_{4}$
- B. 38,91 gam và FeO
- C. 39,72 gam và FeO
-
D. 39,72 gam và $Fe_{3}O_{4}$
Câu 36: Hòa tan 16,8g Fe vào dd $HNO_{3}$ thu được 4,48 lít khí NO duy nhất ơ đktc. Cô cạn dd thu được số gam muối khan là
- A. 36,0g
- B. 48,4g
-
C. 54,0g
- D. 72,6g
Câu 37: Có 4 dung dịch riêng biệt chứa các ion $NO_{3}^{-}$, $Ba^{2+}$, $Cl^{-}$, $CO_{3}^{2-}$ .Dùng chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch
- A. HCl
- B. $Na_{2}CO_{3}$
- C. $H_{2}SO_{4}$ loãng , Cu R
- D. $BaCl_{2}$
Câu 38: Để tách Cu khỏi hỗn hợp có lẫn Al , Zn . Có thể dùng dung dịch
-
A. KOH
- B. $H_{2}SO_{4}$ đặc nguội
- C. $NH_{3}$
- D. $HNO_{3}$loãng
Câu 39: Chất nào sau đây không thể ôxihóa Fe thành ion $Fe^{3+}$
-
A. S
- B. $Br_{2}$
- C. $H_{2}SO_{4}$ dd
- D. $AgNO_{3}$
Câu 40: Cho 15,6 gam K tan hết vào 200 ml dung dịch X chứa $Fe_{2}(SO_{4})_{3}$ 0,1M và $Al_{2}(SO_{4})_{3}$ 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi, thu được a gam rắn. Giá trị a là:
-
A. 5,24 gam
- B. 10,48 gam
- C. 3,2 gam
- D. 7,86 gam