'
Câu 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm 3-5 ml dung dịch HCl 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy :
a)
b)
Câu 2: Đun sôi 4 - 6 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm. Rót nhanh dung dịch $FeCl_{2}$ mới điều chế vào dung dịch NaOH.
a) Quan sát hiện tượng ta thấy xuất hiện kết tủa có màu
b) Để kết tủa đến cuối buổi thí nghiệm ta thấy xuất hiện kết tủa có màu
Câu 3: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm chứa 4-5 ml dung dịch $H_{2}SO_{4}$ 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy :
Câu 4: Nhỏ dần từng giọt dung dịch $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ vào dung dịch $FeSO_{4}$ mới điều chế, lắc ống nghiệm, ta thấy :
Câu 6: Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
a. Cho đòng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua
b. Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua
c. Nhúng thanh sắt vào dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng, nguội.
d. Nhúng lá nhôm vào dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc nguội.
e. Cho dung dịch HCl vào dung dịch $Fe(NO_{3})_{2}$.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Câu 9: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử, đồng thời một phần clo bị oxi hóa. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là:
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy dây sắt trong khí clo
2. Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
3. Cho FeO vào dung dịch $HNO_{3}$ loãng, dư
4. Cho Fe vào dung dịch $Fe_{2}(SO_{4})_{3}$
5. Cho Fe vào dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng, dư
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)?