Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P1) - Luyện tập và đáp án

Theo dõi 1.edu.vn trên
Bạn đang xem: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P1) - Luyện tập và đáp án Tại 1.edu.vn
Thứ bảy - 02/03/2024 18:16
Mục lục

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P1)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt.

Câu 1: Chuẩn mực về những việc được làm, việc phải làm, việc không được làm là:

  • A. Đạo đức.
  • B. pháp luật.

  • C.kinh tế.
  • D. chính trị.

Câu 2: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng

  • A. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

  • B. trong một số lĩnh vực quan trọng.
  • C. đối với người vi phạm
  • D. đối với người sản xuất kinh doanh.

Câu 3: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

  • A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

  • B. Tính quy phạm phổ biến.
  • C. Tính phù hợp về mặt nôi dung.
  • D. Tính bắt buộc chung.

Câu 4: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

  • A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

  • B. do Nhà nước ban hành.
  • C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.
  • D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.

Câu 5: Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới đây?

  • A. Pháp luật

  • B. Giáo dục.
  • C. Thuyết phục
  • D. Tuyên truyền.

Câu 6: Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây?

  • A. Không được làm

  • B. Không nên làm.
  • C. Cần làm
  • D. Sẽ làm.

Câu 7: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm

  • A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tỉnh thần, tình cảm.
  • B. quy định các hành vi không được làm.
  • C. quy định các bốn phận của công dân.
  • D. các quy tắc xử sự chung.

Câu 8: Nội dung nào của văn bản luật dưới đây không phải là văn bản dưới luật?

  • A. Nghị quyết.
  • B. Luật Hôn nhân và Gia đình.

  • C. Chỉ thị.
  • D. Nghị định.

Câu 9: Những hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp cua công dân là

  • A. ban hành pháp luật.
  • B. xây dựng pháp luật.
  • C. thực hiện pháp luật.

  • D. phổ biến pháp luật.

Câu 10: Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tố chức:

  • A. Làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
  • B. Thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc
  • C. không làm những điều pháp luật cấm làm.

  • D. Sử dụng đúng đắn các quyền của mình.

Câu 11: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây ?

  • A. Quản lý nhà nước.

  • B. An toàn lao động.
  • C. Ký kết hợp đồng.
  • D. Công vụ nhà nước.

Câu 12: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật ?

  • A. Bốn

  • B. Ba
  • C. Hai
  • D. Một

Câu 13: Có mấy loại vi phạm pháp luật ?

  • A. Bốn loại.

  • B. Năm loại.
  • C. Sáu loại.
  • D. Hai loại.

Câu 14: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật

  • A. đi vào cuộc sống.

  • B. gắn bó với thực tiễn.
  • C. quen thuộc trong cuộc sống.
  • D. có chỗ đứng trong thực tiễn.

Câu 15: Thực hiện pháp luật là hành vi

  • A. thiện chí của cá nhân, tổ chức.
  • B. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

  • C. tự nguyện của mọi người.
  • D. dân chủ trong xã hội

Câu 16: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

  • A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

  • B. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
  • C. các quy tắc quản lý nhà nước.
  • D. trật tự, an toàn xã hội.

Câu 17: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền học tập, lao động, kinh doanh. Điều này thể hiện

  • A. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
  • B. công dân bình đẳng về quyền.

  • C. công dân bình đẳng về trách nhiệm.
  • D. công dân bình đẳng về mặt xã hội.

Câu 18: Tòa án xét xử các vụ án tham nhũng không phụ thuộc vào người bị xét chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?

  • A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh đoanh.
  • B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
  • C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

  • D. Bình đẳng về quyền lao động.

Câu 19: Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng:

  • A. Về quyền và nghĩa vụ

  • B. Về nhu cầu và lợi ích.
  • C. Trong thực hiện pháp luật.
  • D. Về quyền và trách nhiệm

Câu 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân:

  • A. Ít nhiều bị phân biệt bởi giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội,
  • B. Không bị phân biệt bởi giàu nghèo, thành phần, địa vị xã hội, giới tính

  • C. Bị phân biệt phụ thuộc vào trình độ nhận thức, địa vị, quan hệ và thu nhập.
  • D. Phụ thuộc vào dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, thu nhập...

Câu 21: Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là:

  • A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
  • B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
  • C. Công dân nào vì phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tố chức đoàn thể mà họ tham gia
  • D. Công dân bình đẳng trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật

Câu 22: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về

  • A. trách nhiệm pháp lý.

  • B. quyền và nghĩa vụ.
  • C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
  • D. trách nhiệm và chính trị.

Câu 23: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích

  • A. thẳng tay trừng trị nguời vi phạm pháp luật.
  • B. buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.

  • C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật.
  • D. thực hiện quyền công dân trong xã hội.

Câu 24: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là bình đẳng về

  • A. trách nhiệm pháp lý.

  • B. quyền và nghĩa vụ.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
`