Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P1)

Theo dõi 1.edu.vn trên
Bạn đang xem: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P1) Tại 1.edu.vn
Thứ ba - 05/03/2024 01:03
Mục lục

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P1)

Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt.

Câu 1:

"Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là

  • A. Hình thức dân chủ trực tiếp.

  • B. Hình thức dân chủ gián tiếp
  • C. Hình thức dân chủ tập trung.
  • D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa

Câu 2:

Anh A đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thôi việc của mình. Ta nói anh A đang thực hiện quyền gì?

  • A. Quyền tố cáo
  • B. Quyền ứng cử
  • C. Quyền bãi nại.
  • D. Quyền khiếu nại

Câu 3:

".... là quyền của công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào".

  • A. Quyền khiếu nại
  • B. Quyền bầu cử
  • C. Quyền tố cáo.

  • D. Quyền góp ý

Câu 4:

Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là

  • A. 21/5/1990
  • B. 21/4/1991
  • C. 21/5/1994.
  • D. 21/5/1993

Câu 5:

Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là

  • A. 21/5/1993

  • B. 21/4/1995
  • C. 21/5/1994.
  • D. 21/5/1996

Câu 6:

Hiến pháp 2013 qui định mọi công dân

  • A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
  • B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
  • C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử
  • D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử

Câu 7:

Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt

  • A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo.
  • B. Tình trạng pháp lý

  • C. Trình độ văn hóa, nghề nghiệp.
  • D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử

Câu 8:

Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử

  • A. Người bị khởi tố dân sự

  • B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án
  • C. Ngưòi đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương
  • D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án

Câu 9:

Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?

  • A. Quyền ứng cử
  • C. Quyền kiểm tra, giám sát
  • B. Quyền đóng góp ý kiến.

  • D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

Câu 10:

Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm ...... quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.

  • A. phục hồi
  • B. bù đắp.
  • C. chia sẻ
  • D. khôi phục

Câu 11:

Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là thể hiện

  • A. quyền học tập của công dân.

  • B. quyền sáng tạo của công dân.
  • C. quyền phát triển của công dân.
  • D. quyền tự do của công dân.

Câu 12:

Công dân có thể đăng ký học các ngành, nghề mà công dân nhận thấy

  • A. phù hợp với nhu cầu, sở thích và năng khiếu của mình.
  • B. phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình.
  • C. phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.

  • D. phù hợp với năng khiếu, sở thích nhu cầu và điều kiện của mình.

Câu 13:

Công dân có quyền theo học các ngành nghề khác nhau, phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là thể hiện

  • A. quyền học tập của công dân.

  • B. quyền sáng tạo của công dân.
  • C. quyền phát triển của công dân.
  • D. quyền tự do của công dân.

Câu 14:

Công dân có quyền theo học các ngành nghề khác nhau phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là thể hiện

  • A. quyền học không hạn chế.
  • B. quyền học bất cứ ngành nghề nào.

  • C. quyền học thường xuyên, học suốt đời.
  • D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 15:

Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể học

  • A. chính quy hoặc không chính quy.
  • B. bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau.

  • C. tập trung hoặc không tập trung.
  • D. ở trường công lập, dân lập hoặc tư thục.

Câu 16:

Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể

  • A. học tất cả các ngành, nghề yêu thích.
  • B. học từ thấp đến cao.
  • C. học bằng nhiều hình thức.

  • D. học không hạn chế.

Câu 17:

Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện:

  • A. quyền học không hạn chế của công dân.

  • B. quyền sáng tạo của công dân.
  • C. quyền phát triển của công dân.
  • D. quyền tự do của công dân.

Câu 18:

Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện:

  • A. quyền học tập của công dân.

  • B. quyền sáng tạo của công dân.
  • C. quyền phát triển của công dân.
  • D. quyền tự do của công dân.

Câu 19:

Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc của mỗi người là thể hiện:

  • A. quyền học không hạn chế của công dân.
  • B. quyền học bất cứ ngành nghề nào.
  • C. quyền học thường xuyên, học suốt đời.

  • D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 20:

Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc của mỗi người là thể hiện:

  • A. quyền học tập của công dân.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
`