Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P5) - Luyện tập và kiểm tra kiến thức dân chủ

Theo dõi 1.edu.vn trên
Bạn đang xem: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P5) - Luyện tập và kiểm tra kiến thức dân chủ Tại 1.edu.vn
Chủ nhật - 03/03/2024 15:16
Mục lục

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P5)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt.

Câu 1: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực:

  • A. văn hóa
  • B. chính trị

  • C. tinh thần
  • D. xã hội

Câu 2: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia…………….trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

  • A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước

  • B. giám sát các công việc của đất nước
  • C. bàn bạc tất cả công việc của đất nước
  • D. quản lí các công việc của đất nước

Câu 3: Hiến pháp quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua…………và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”

  • A. Đảng
  • B. Quốc hội

  • C. Nhà nước
  • D. Chính phủ

Câu 4: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức…………………….ở từng địa phương.

  • A. dân chủ gián tiếp

  • B. dân chủ trực tiếp
  • C. dân chủ nguyên tắc
  • D. dân chủ tập trung

Câu 5: Để xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế xã hội công dân có quyền

  • A. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước

  • B. Thảo luận với các cơ quan nhà nước
  • C. Ý kiến với các cơ quan nhà nước
  • D. Gặp mặt với các cơ quan nhà nước

Câu 6: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được quy định trong Hiến pháp, đây chính là các quyền gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào

  • A. Hình thức dân chủ gián tiếp
  • B. Hình thức dân chủ trực tiếp

  • C. Hình thức dân chủ tập trung
  • D. Hình thức dân chủ không tập trung

Câu 7: Quyền khiếu nại tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ:

  • A. Tập trung
  • B. Nguyên tắc
  • C. Gián tiếp
  • D. Trực tiếp

Câu 8: Theo quy định của pháp luật trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại và tố cáo:

  • A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.

  • B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
  • C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
  • D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.

Câu 9: “Quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó là trái pháp luật, xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của mình” là quyền nào sau đây

  • A. Tố cáo

  • B. Khiếu nại
  • C. Bầu cử
  • D. Ứng cử

Câu 10: “Quyền của ông A được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức” là quyền nào sau đây

  • A. Tố cáo

  • B. Khiếu nại
  • C. Bầu cử
  • D. Ứng cử

Câu 11: Hiến pháp quy định mọi công dân Việt Nam độ tuổi nào thì được quyền bầu cử:

  • A. từ 18 tuổi trở lên
  • B. đủ 18 tuổi trở lên

  • C. trên 18 tuổi trở lên
  • D. bằng 18 tuổi trở lên

Câu 12: Hiến pháp quy định mọi công dân Việt Nam độ tuổi nào thì được quyền ứng cử:

  • A. từ 21 tuổi trở lên
  • B. đủ 21 tuổi trở lên

  • C. trên 21 tuổi trở lên
  • D. bằng 21 tuổi trở lên

Câu 13: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào:

  • A. Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra.
  • B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

  • C. Dân biết, dân làm, dân kiểm tra.
  • D. Dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Câu 14: Trong phạm vi nào nhân dân được quyền thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân:

  • A. phạm vi cả nước

  • B. phạm vi cơ sở.
  • C. phạm vi địa phương.
  • D. phạm vi huyện xã.

Câu 15: Nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách nào:

  • A. tham gia quản lí, bàn bạc, kiểm tra giám sát các hoạt động của chính quyền địa phương liên quan đến đới sống nhân dân.
  • B. tham gia bàn bạc, giám sát các vấn đề về kinh tế của địa phương.
  • C. tham gia bầu cử hoặc ứng cử vào các cơ quan đại diện nhân dân ở địa phương.
  • D. tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản luật; thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

Câu 16: Theo quy định của pháp luật người nào có quyền khiếu nại:

  • A. cá nhân, công dân.
  • B. cá nhân.
  • C. cá nhân, tổ chức.

  • D. chỉ có công dân.

Câu 17: Theo quy định của pháp luật người nào có quyền tố cáo:

  • A. cá nhân, công dân.
  • B. cá nhân.
  • C. cá nhân, tổ chức.

  • D. chỉ có công dân.

Câu 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân thể hiện mối quan hệ:

  • A. Giữa công dân với pháp luật.
  • B. Giữa nhân dân với pháp luật.
  • C. Giữa công dân với Nhà nước.

  • D. Giữa nhân dân với Nhà nước.

Câu 19: Theo em mục đích của khiếu nại là gì:

  • A. Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật.
  • B. Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.

  • C. Nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức và của công dân.
  • D. Xóa bỏ án tích cho người khiếu nại khi họ đề nghị xem xét quyết định hành chính.

Câu 20: Theo em mục đích của tố cáo là gì:

  • A. Nhằm khôi phục, phục hồi nhân phẩp cho công dân.

  • B. Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
  • C. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, hành vi xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân.
  • D. Xóa bỏ án tích cho người khiếu nại khi họ đề nghị xem xét quyết định hành chính.

Câu 21: Chánh thanh tra các cấp, Tổng thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là những người có thẩm quyền giải quyết:

  • A. khiếu nại, tố cáo.

  • B. khiếu nại.
  • C. tố cáo.
  • D. tranh chấp hình sự.

Câu 22: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là những người có thẩm quyền giải quyết:

  • D. khiếu nại, tố cáo.
  • B. khiếu nại.

  • C. tố cáo.
  • D. tranh chấp hình sự.

Câu 23: Theo em học sinh THPT có quyền nào sau đây:

  • A. Thảo luận đóng góp ý kiến để xây dựng trường và lớp.

  • B. Tự do tham gia quản lí các vấn đề của địa phương.
  • C. Giải quyết khiếu nại tố cáo.
  • D. Tham gia ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

Câu 24: Hoa được hợp đồng 2 năm làm tạp vụ trong một trạm y tế gần nhà, nhưng bị buộc thôi việc khi chưa hết thờ gian trong hợp đồng mà không rõ lí do, theo em Hoa cần phải làm đơn gì?

  • A. Đơn khiếu nại

  • B. Đơn tố cáo
  • C. Đơn xin việc
  • D. Đơn thôi việc

Câu 25: Thực thi quyền dân chủ của công dân tức là thực thi quyền của người làm chủ nhà nước và xã hội. Vậy theo em muốn làm một người chủ tốt trước tiên phải làm gì?

  • A. Có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
`