Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV

Theo dõi 1.edu.vn trên
Bạn đang xem: Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV Tại 1.edu.vn
Thứ hai - 11/03/2024 17:30
Mục lục

Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV

Câu 1:

Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là $q_{0} = 10^{-6}$ C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là $I_{0} = 3\pi $ mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là $q_{0}$, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng $I_{0}$ là

  • A. $\frac{10}{3}$ ms
  • B. $\frac{10}{3}$ µs
  • C. $\frac{10}{3}$ ms
  • D. $\frac{10}{3}$ ms

Câu 2:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến là một mạ ch điện từ gồm cuộn cảm thuần cảm có L = 10 uH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 uH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?

  • A. từ 20m đến 200m
  • B. từ 30m đến 200m
  • C. từ 20m đến 150m
  • D. từ 30m đến 150m

Câu 3:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 μF. Biết năng lượng dao động của mạch là W=2.10-5 J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là

  • A. $i=0,002 cos⁡(5.10^{5}t)$ (A)
  • B. $i=0,2 cos⁡(2,5.10^{5}t)$ (A)
  • C. $i=2 cos⁡(2,5.10^{5}t-π)$ (A)
  • D. $i=0,2 cos⁡(5.10^{5}t)$ (A)

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể?

  • A. Năng lượng điện trường và năng trường từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung
  • B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian
  • C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại
  • D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.

Câu 5:

Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 4sin2000t (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 0,25 μF. Năng lượng cực đại của tụ điện là

  • A. $8.10^{-6}$ J
  • B. $4.10^{-6}$ J
  • C. $1,6.10^{-5}$ J
  • D. $4.10^{- 5}$ J

Câu 6:

Một mạch dao động của máy thu vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm thuần với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C bằng

  • A. 4C
  • B. C
  • C. 2C
  • D. 3C

Câu 7:

Một mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 12 μH với điện trở không đáng kể và một tụ điện có điện dung có thể điều chỉnh được. Để thu được các sóng vô tuy ến có bước sóng từ 10 m tới 160 m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị trong khoảng từ

  • A. 2,35 pF tời 600 pF
  • B. 4,3 pF tới 560 pF
  • C. 4,5 pF tới 600 pF
  • D. 2,35 pF tới 300 pF

Câu 8:

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch chọn sóng thu được sóng điện từ có bước sóng λ1= 300 m ; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ2= 400 m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng

  • A. λ = 350 m
  • B. λ = 600 m
  • C. λ = 700 m
  • D. λ = 500 m

Câu 9:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm $\frac{10^{-2}}{\pi }$H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung $\frac{10^{-10}}{\pi }$ F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng

  • A. $4.10^{-6}$ s.
  • B. $3.10^{-6}$ s.
  • C. $5.10^{-6}$ s.
  • D. $2.10^{-6}$ s.

Câu 10:

Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 uF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 uH. Điện trở thuần của mạ ch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.

  • A. ± 0,21 A.
  • B. ± 0,22 A.
  • C. ± 0,11 A.
  • D. ± 0,31 A.

Câu 11:

Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do

  • A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.
  • B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.
  • C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.
  • D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần

Câu 12:

Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1 mH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 10 pF đến 1000 pF. Máy thu có thể thu được tất cả các sóng vô tuyến có dải sóng nằm trong khoảng

  • A. 12,84 m ÷ 128,4 m
  • B. 59,6 m ÷ 596 m
  • C. 62 m ÷ 620 m
  • D. 35,5 m ÷ 355 m

Câu 13:

Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2uF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao độ ng điện từ riêng. Xác định tần số riêng của mạch

  • A. 8.103 Hz
  • B. 6.103 Hz
  • C. 4.103 Hz
  • D. 2.103 Hz

Câu 14:

Mạch dao động LC, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 5 mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

  • A. 10 nF và $25.10^{-10}$ J
  • B. 20 nF và $5.10^{-10}$ J
  • C. 20 nF và $2,25.10^{-8}$J
  • D. 10 nF và $3.10^{-10}$ J

Câu 15:

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Chu kì rất lớn.
  • B. Tần số rất lớn.
  • C. Cường độ rất lớn.
  • D. Tần số nhỏ.

Câu 16:

Chọn phát biểu đúng:

  • A. Điện từ trường lan truyền trong không gian với vận tốc truyền nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
  • B. Một điện tích điểm dao động tạo ra một điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian.
  • C. Điện trường chỉ tồn tại chung quanh điện tích.
  • D.Từ trường chỉ tồn tại chung quanh nam châm
  • Câu 17:

    Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ

    • A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
    • B. Sóng điện từ là sóng dọc.
    • C. Sóng điện từ là sóng ngang.
    • D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.

    Câu 18:

    Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng

    • A. Phản xạ sóng điện từ.
    • B. Giao thoa sóng điện từ.
    • C. Khúc xạ sóng điện từ.
    • D. Cộng hưởng sóng điện từ.

    Câu 19:

    Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm $\frac{10^{-2}}{\pi }$H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung $\frac{10^{-10}}{\pi }$ F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng

    • A. $4.10^{-6}$ s.
    • B. $3.10^{-6}$ s.
    • C. $5.10^{-6}$ s.
    • D. $2.10^{-6}$ s.

    Câu 20:

    Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 uF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 uH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường đ ộ dòng điện lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.

    • A. ± 0,21 A.
    • B. ± 0,22 A.
    • C. ± 0,11 A.
    • D. ± 0,31 A.

    Câu 21:

    Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do

    • A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.
    • B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.
    • C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.
    • D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần

    Câu 22:

    Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn cả m thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 10 pF đến 1000 pF. Máy thu có thể thu được tất cả các sóng vô tuyến có dải sóng nằm trong khoảng

    • A. 12,84 m ÷ 128,4 m
    • B. 59,6 m ÷ 596 m
    • C. 62 m ÷ 620 m
    • D. 35,5 m ÷ 355 m

    Câu 23:

    Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 mH, điện trở thuần R = 1,5W . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng

    • A. 13,13mW.
    • B. 16,69mW.
    • C. 19,69mW.
    • D. 23,69mW.

    Câu 24:

    Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại của bản tụ điện là Qo, cường độ dòng điện cực đại là Io. Tần số dao động điện từ tụ do trong mạch là

    • A. $f=\frac{Q_{0}}{2\pi I_{0}}$
    • B. $f=\frac{I_{0}}{2\pi Q_{0}}$
    • C. $f=\frac{Q_{0}}{I_{0}}$
    • D. $f=\frac{1}{2\pi Q_{0}I_{0}}$

    Câu 25:

    Sóng điện từ và sóng cơ học không chung tính chất nào?

    • A. Phản xạ.
    • B. Truyền được trong chân không.
    • C. Mang năng lượng.
    • D. Khúc xạ.

    Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết
    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
    `