'
Nội dung bài học gồm hai phần:
a, Sắt có tính khử trung bình
2Fe + 3Cl2 $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ 2FeCl3
Fe + 2HCl $\rightarrow $ FeCl2 + H2
Fe + 4HNO3(loãng) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + CuSO4 $\rightarrow $ FeSO4 + Cu
b, Một số hợp chất của sắt
Sắt (II) hiđroxit - Fe(OH)2: là chất rắn màu trắng , hơi xanh, không tan trong nước.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ.
Muối sắt (II):
FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a, Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
Cu + O2 $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ CuO
3Cu + 8HNO3(loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b, Một số hợp chất quan trọng của đồng
Đồng (II) hiđroxit - Cu(OH)2
Muối đồng (II)
CuSO4.5H2O →(to) CuSO4 + 5H2O
(màu xanh) (màu trắng)
a, Crom có tính khử mạnh hơn sắt
2Cr + 3Cl2 →(to) 2 CrCl3
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
b, Một số hợp chất quan trọng của crom
Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh nhạt.
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Muối crom (VI): Là những hợp chất bền
Cr2O72- + H2O → 2CrO42- + 2H+
(da cam) (vàng)
Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
Thí nghiệm 4. Phản ứng của đồng với H2SO4 đặc nóng