'
1. Phương pháp
2. Một số hình dạng đồ thị đã học
a. Đồ thị hàm bậc ba
b. Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương
c. Đồ thị hàm số $y=\frac{ax+b}{cx+d}$ $(c \neq 0, ad-bc \neq 0)$
Phương pháp: Quan sát hình vẽ nếu
Câu 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. $y=x^{4}-2x^{2}-1$.
B. $y=x^{4}+2x^{2}+1$.
C. $y=x^{3}-3x^{2}-2$.
D. $y=-x^{3}+3x^{2}+2$.
Câu 2: Cho hàm số $y=ax^{3}+bx^{2}+cx+d$ có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. $a<0, b>0, c>0, d<0$.
B. $a<0, b<0, c>0, d>0$.
C. $a>0, b<0, c<0, d>0$.
D. $a<0, b>0, c<0, d<0$.
Câu 3: Cho hàm số $y=\frac{bx-c}{x-a} (a \neq 0, a, b, c \in \mathbb{R})$ có dạng như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. $a>0, b>0, c-ab<0$.
B. $a<0, b<0, c-ab>0$.
C. $a<0, b<0, c-ab<0$.
D. $a>0, b>0, c-ab>0$.
Câu 4: Trong các hàm số được cho bởi các đồ thị sau, hàm số nào đồng biến trên $\mathbb{R}$?
Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. $y=x^{3}-3x+1$.
B. $y=|x|(x^{2}+1)$.
C. $y=-x^{4}+2x$.
D. $y=\sqrt{x-1}$
Câu 6: Cho hàm số $y=ax^{4}+bx^{2}+c (a \neq 0)$ có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a<0, b<0, c<0.
B. a>0, b<0, c<0.
C. a>0, b<0, c>0.
D. a>0, b<0, c<0.
Câu 7: Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số là
A. nhỏ hơn 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 8: Hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số liệt kê dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. $y=x^{3}+3x^{2}-2$.
B. $y=x^{3}-3x^{2}-2$.
C. $y=-x^{3}-3x^{2}+2$.
D. $y=-x^{3}+3x^{2}+2$.
Câu 9: Cho ba số thực a, b, c khác 1. Đồ thị hàm số $y=\log_{a}x, y=\log_{b}x, y=\log_{c}x$ được cho trong hình vẽ bên.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. b<c<a.
B. a<c<b.
C. c<a<b.
D. c<b<a.