'
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Câu 1 (Trang 90 SGK) Theo văn bản, bài thơ có bốn đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.
Câu 2 (Trang 90 SGK) Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên được vẽ ra ở đoạn thơ thứ nhất? Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện ra trên nền cảnh thiên nhiên ấy như nào?
Câu 3 (Trang 90 SGK) Đoạn thơ thứ hai lại mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp mới của con người và thiên nhiên miền Tây, khác với cảnh vật ở đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp ấy
Câu 4 (Trang 90 SGK) Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến được tác giả tập trung khắc họa ở đoạn thơ thứ ba. Qua đó, hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.
Câu 5 (Trang 90 SGK) Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”?
Bài tập 1 (Luyện tập - Trang 90)
Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn. Phân tích so sánh tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó.
Bài tập 2 (Luyện tập - Trang 90)
Qua bài thơ, anh/chị hình dung như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến?
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tây Tiến của Quang Dũng
Câu 2: Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng cất lên “ Nghe như ngậm nhạc trong miệng ” Phân tích bài thơ Tây Tiến để làm rõ ngòi bút nghệ thuật của Quang Dũng.
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài Tây Tiến. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1