'
Câu 1: Thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục hoành một hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y = lnx, y = 0, x = 2 $ là:
Câu 2: Thể tích phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $x = 0$ và $x = 3$ biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ $x(0 \leq x \leq 3)$ là một hình chữ nhật có hai kích thước là $x$ và 2$\sqrt{9-x^{2}}$
Câu 3: Vận tốc của một vật chuyển động là
v(t) = $\frac{1}{2\pi } + \frac{\sin (\pi t)}{\pi $ (m/s)
Quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian 1,5 giây xấp xỉ bằng:
Câu 4: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y=lnx, trục hoành và hai đường thẳng x=$\frac{1}{e}$, x= $e$ là
Câu 5: Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi đường cong (C):y=ex, trục Ox, trục Oy và đường thẳng x=2. Diện tích của hình phẳng (H) là
Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x$^{3}$, y=2-x$^{2}$, x=0 bằng:
Câu 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (C): $ y= \frac{1}{4}x^{3} - x$ và tiếp tuyến của (C)tại điểm có hoành độ bằng-2, bằng:
Câu 8: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (C): $y= \frac{x^{2}-2x-15}{x-3}$ và hai trục toạ độ bằng:
Câu 9: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=\sin (2x), y=0, x=0, x= \pi $ bằng
Câu 10: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=-1, y=x^{4}-2x^{2}-1$ bằng
Câu 11: Cho đồ thị hàm số $y = f(x)$. Diện tích hình phẳng ( phần gạch sọc ) là:
Câu 12: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số$ y = \sqrt{x} - x$ và trục hoành.
Câu 13: Gọi $h(t) (cm)$ là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng
$h'(t) = \frac{1}{5} \sqrt[3]{t+ 8}$
và lúc đầu bồn không có nước. Mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây xấp xỉ bằng:
Câu 14: Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số $y = f(x)$, trục Ox và hai đường thẳng $x = a, x = b (a < b)$ quanh trục $Ox$.
Câu 15: Cho hàm số $y= f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Hình phẳng được đánh dấu trong hình vẽ có diện tích là:
Câu 16: Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$, có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số $f(x)$, trục hoành và trục tung. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 17: Diện tích của hình phẳng $H$ được giới hạn bởi đồ thị hàm số $y= f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a, x=b (a<b)$ (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào sau đây?
Câu 18: Cho hàm số $y= f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị $(C)$ là đường cong như hình bên. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị $(C)$, trục hoành và hai đường thẳng $x= 0, x= 2$ (phần tô đen) là:
Câu 19: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số $y= e^{x} + e^{-x}$, trục hoành, trục tung và đường thẳng $x= -2$ là:
Câu 20: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số $y= x^{3}$, trục hoành và hai đường thẳng $x= -1, x= 2$ biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ bằng 2cm$