'
Câu 1: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều
Câu 2: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X. người ta phải hết sức
tránh tác dụng nào dưới đây của tia X?
Câu 3: Một ống phát tia X phóng ra chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất là 0,854 nm. Nếu tăng điện áp giữa anôt và catôt thêm 40% điện áp ban đầu thì tia X do ống phát ra có bước sóng nhỏ nhất là
Câu 4: Một ống phát tia X phát ra chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất là 0,78 nm. Nếu tăng điện áp giữa anôt và catôt thêm 20% điện áp ban đầu thì tia X có bước sóng nhỏ nhất là
Câu 5: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống phát tia Rơn–ghen thêm 3 kV thì tốc độ của các êlectron đến anôt thăng thêm $1,2.10^{7}$m/s. Khi chưa tăng hiệu điện thế, tốc độ của cá êlectron khi đến anôt là
Câu 6: Tia Rơnghen cứng và tia Rơnghen mềm khác nhau về
Câu 7: Trong ống phát tia Rơn–ghen, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 20 kV, dòng điện trong ống là 10 mA. Chỉ có 0,5% động năng của chùm êlectron khi đập vào anôt được chuyển thành năng lượng của tia X. Chùm tia X có công suất là
Câu 8: Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn–ghen phát ra từ một ống phát tia Rơn–ghen là 0,8 Å. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống đó là
Câu 9: Khi hiệu điện thế U giữa hai cực của ống phát tia X giảm 2 kV thì tốc độ của êlectron tại đối catôt giảm 8.106 m/s. Tốc độ của êlectron tại đối catôt lúc hiệu điện thế chưa giảm là
Câu 10: Tia tử ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau, nên
Câu 11: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống phát tia Rơn – ghen là 18,85 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn – ghen do ống phát ra là
Câu 12: Để phân biệt hai bức xạ có cùng bước sóng là tia X hay tia tử ngoại nằm trong vùng trung gian giữa hai tia, người ta dựa vào
Câu 13: Một ống phát tia Rơn–ghen phát ra tia Rơn–ghen có bước sóng nhỏ nhất là 2 nm. Biết khối lượng của êlectron là $m_{e}=9,1.10^{-31}$kg. Tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt là