'
1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
a) Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử.
b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
*Người có quyền bầu cử ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
*Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân.
c) Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
a) Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
b) Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
* Ở phạm vi cả nước:
* Ở phạm vi cơ sở:
c) Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
* Người có quyền khiếu nại , tố cáo:
*Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
* Người giải quyết khiếu nại:
*Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
*Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:
c) Ý nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân
4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân
Câu 1: Sử dụng hiểu biết về các quyền đã học trong bài, em hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Câu 2: Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lí trường, lớp bằng những hình thức dân chủ nào?
Câu 3: Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì đã lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân. H hãnh diện khoe: “Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé. Cả bà và mẹ đều “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn”.
Em có chia sẻ với H niềm tự hào đó không? Vì sao?
Câu 4: Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.
Câu 5: Một cán bộ xã nghi một học sinh lớp 8 lấy cắp xe đạp của con mình nên đã bắt em về trụ sở xã, nhốt vào phòng làm việc cả ngày và mắng nhiếc, xoắn tai, dọa dẫm, ép em phải nhận tội. Thực ra, chiếc xe đó bị một bạn khác trong lớp mượn mà không hỏi. Cuối ngày, sau khi chiếc xe đã được trả lại, ông cán bộ xã mới thả cho em học sinh về trong trạng thái tinh thần hoảng loạn. Mẹ em học sinh đó do bị cán bộ xã khống chế, dọa nạt nên không dám nói năng gì.
Em và các bạn có thể làm gì để giúp bạn học sinh trong trường hợp này và cũng để phòng ngừa những việc tương tự có thể xảy ra đối với em và các bạn khác trong trường?
Câu 6: Em hãy dùng kiến thức trong bài để trình bày quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của người dân đối với hành vi hành chính của một cán bộ xã (không phải là Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã) vì cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân đó.
Câu 1: Theo em, quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại, quy trình tố cào và giải quyết tố cáo gồm những bước nào?
Câu 2: Hãy làm rõ quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Câu 3: Chị Hà bị giám đốc công ty kỉ luật với hình thức “chuyển công tác khác”. Vì cho rằng quyết định kỉ luật của giám đốc với chị là sai pháp luật cho nên chị đã làm đơn khiếu nại và trực tiếp gửi đơn tới Ủy ban nhân dân tỉnh, ngươi cán bộ văn phòng Ủy ban nhân dan tỉnh không nhận hồ sơ và giải thích đơn của chị gửi đến Ủy ban nhân dân tỉnh là không đúng pháp luật. Chị Hà ấm ức lắm, vì cho rằng trong trường hợp này chị gửi đơn khiếu nại như vậy là không đúng.
Câu hỏi:
a. Theo em, trong trường hợp này, chị Hà làm đơn gửi tới Ủy ban nhân dân tỉnh là đúng hay sai pháp luật?
b. Theo pháp luật khiếu nại và tố cáo, chị Hà phải làm gì để thực hiện quyền công dân của mình?
Câu 4: Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo của người giải quyết tố cáo?