'

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (P4)

Theo dõi 1.edu.vn trên
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (P4)
Mục lục
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Pháp luật và đời sống (P4). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Pháp luật luôn mang bản chất của

  • A. Giai cấp cầm quyền.
  • B. Giai cấp tiến bộ.
  • C. Mọi giai cấp, tầng lớp.
  • D. Dân tộc.

Câu 2: Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì:

  • A. lợi ích của nhà nước.
  • B. lợi ích của giai cấp cầm quyền.
  • C. sự tồn tại của nhà nước
  • D. sự phát triển của xã hội

Câu 3. Bộ luật Tố tụng hình sự của nước ta do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào xây dựng, ban hành, sửa đổi?

  • A. Chính phủ.
  • B. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
  • C. Quốc hội.
  • D. Chủ tịch nước.

Câu 4: Nam cho rằng: “Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp và mang bản chất xã hội”. Nhận định này xuất phát từ:

  • A. Chức năng của pháp luật.
  • B. Đặc trưng của pháp luật.
  • C Vai trò của pháp luật.
  • D. Bản chất của pháp luật.

Câu  5. Giám đốc công ty X đơn phương châm dứt hợp đông lao động trước thời hạn với chị A. Nhờ được tư vấn về pháp luật nên chị A đã làm đơn khiếu nại và

được nhận trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã:

  • A. bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của chị A.
  • B. đáp ứng nhu câu và nguyện vọng của chị A
  • C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ.
  • D. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ.

Câu 6: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thê hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của:

  • A. Đa số nhân dân.
  • B. Tất cả mọi người.
  • C. Đảng Cộng sản.
  • D. Giai cấp công nhân.

Câu 7: Phương thức tác động của pháp luật là: 

  • A. Tự giác điều chỉnh bởi lương tâm và dư luận xã hội
  • B. Giáo dục, cưởng chế bằng quyền lực Nhà nước.
  • C. Các văn bản quy phạm pháp luật.
  • D. Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội

Câu 8: Bạn H cho rằng : “Pháp luật chỉ là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội”. Nhận định này xuất phát từ

  • A. bản chất của pháp luật.
  • B. đặc trưng của pháp luật.
  • C. vai trò của pháp luật.
  • D. chức năng của pháp luật.

Câu 9: Bộ luật Hình sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?

  • A. Chủ tịch nước.
  • B. Quốc hội.
  • C. Thủ tướng Chính phủ.
  • D. Chính phủ.

Câu 10: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?

  • A. Nghị quyết.
  • B. Thông tư.
  • C. Quyết định.
  • D. Pháp lệnh.

Câu 11: Hình thức thể hiện của pháp luật là:

  • A. Tự giác điều chỉnh bởi lương tâm và dư luận xã hội. "
  • B. Giáo dục, cường chế bằng quyền lực Nhà nước. _
  • C. Các văn bản quy phạm pháp luật.
  • D. Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.

Câu 12: Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định?

  • A. Chính phủ.
  • B. Tòa án nhân dân tối cao.
  • C. Quốc hội.
  • D. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Câu 13: Pháp luật được hình thành từ:

  • A. Dư luận xã hội.
  • B. Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật
  • C. Các quy tắc xử sự trong đời sống kinh tế.
  • D. Các quy tắc xử sự trong đời sống chính trị

Câu 14: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa:

  • A. Quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
  • B. Các quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
  • C. Các quy tắc do cơ quan  nhà Nước có thẩm quyền ban hành
  • D. Văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành

Câu 15. Pháp luật xử lý đúng pháp luật của một cá nhân A đứng đầu có hành vi tham nhũng cho dù A là ai, là biểu hiện rõ nhất đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

  • A. Tính quy phạm phổ biến
  • B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
  • C Tính quyền lực, bắt buộc chung,
  • D. Tính giáo dục, răn đe.

Cầu 16: Pháp luật ở bất kì xã hội nào cũng đều mang

  • A. Tính giai cấp và tính lịch sử.
  • B. Bản chất giai cấp và bản chất thời đại.
  • C. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
  • D. Bản chất của giai cấp chiếm số đông trong xã hội.

Câu 17: Bạn B bị xử phạt hình sự vì tội buôn bán hàng giả gây hậu quả nghiêm trọng là thế hiện:

  • A. Tỉnh quy phạm phố biến.
  • B. Tỉnh xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
  • C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
  • D. Tính giáo dục, thuyết phục.

Câu 18: “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bẰng quyền lực Nhà nước”. Nhận định này muốn đề cập đến:

  • A. Chức năng của pháp luật.
  • B. Đặc trưng của pháp luật.
  • C. Vai trò của pháp luật.
  • D. Khái niệm của pháp luật.

Câu 19. Bức tường nhà chị H bị hư hỏng nặng do anh Ð (hàng xóm) xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng

công trình, anh Ð đã cho xây mới lại bức tường nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?

  • A. Là phương tiện đề nhà nước quản lí xã hội.
  • B. Là phương tiện đề nhà nước phát huy quyên lực.
  • C. Báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
  • D. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.

Câu 20: Chị C cho rằng: “Pháp luật có tính quy phạm phố biến, tính quyền lực, bất buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức”. Nhận định này xuất phát từ:

  • A. Chức năng của pháp luật.
  • B. Đặc trưng của pháp luật.
  • C. Vai trò của pháp luật.
  • D. Khái niệm của pháp luật.

Câu 21: Chị Mai bị anh chồng Nam đánh đập, xúc phạm danh dự nhân phẩm. Cơ quan chính quyền địa phương hòa giải không được, chị A nhờ tư vấn pháp luật làm đợn tố cáo và được giải quyết kịp thời. Trong trường hợp này, pháp luật đã:

  • A. Bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ.
  • B. Bảo vệ quyền bà mẹ trẻ em.
  • C Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị Mai.
  • D. Bảo vệ quyền bình đẳng trong hôn nhân,

Câu 22. Nhà nước quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng

  • A. kế hoạch.
  • B. pháp luật.
  • C. đạo đức
  • D. giáo dục.

Câu 23: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi pháp luật?

  • A. Điều khiển phương tiện giao thông đúng làn đường quy định
  • B. Khiều nại khi quyền và lợi ích bị xâm phạm
  • C. Không mua bán chất ma túy
  • D. Kính trên, nhường dưới.

Câu 24. Pháp luật của Nhà nước Tư bản chủ nghĩa mang bản chất của.

  • A. Giai cấp vô sản.
  • B. Giai cấp tư sản
  • C. Tầng lớp trí thức
  • D. Tầng lớp tiểu tư sản.

Câu 25: Ở nước ta, cơ quan nhà nước nào dưới đây có quyền công bố luật?

  • A. Chính phủ.
  • B. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
  • C. Quốc hội.
  • D. Chủ tịch nước.

Câu 26: Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phố biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ:

  • A. Các quyền của Nhà nước.
  • B. Các quyền của công dân.
  • C Các chuẩn mực đạo đức của xã hội.
  • D. Sức mạnh của pháp luật.

Câu 27: Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý:

  • A. Dân chủ và hiệu quả nhất.
  • B. Dân chủ và bình đẳng nhất
  • C. Dân chủ và minh bạch nhất.
  • D. Dân chủ và tự do nhất

Câu 28. Trên cơ sở quy định chung của pháp luật về kinh doanh, ông Q đã đăng ký mở cửa hàng thực phẩm và được chấp thuận. Việc làm của ông Q thể hiện pháp luật là phương tiện như thế nào đối với công dân ?

  • A. Để công dân lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
  • B. Để công dân có quyền tự do hành nghề.
  • C. Để công dân thực hiện quyền của mình.
  • D. Để công dân thực hiện được ý định của mình.

Câu 29. Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuát kinh doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật ?

  • A. Tính nghiêm minh của pháp luật.
  • B. Tính trừng phạt của pháp luật.
  • C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
  • D. Tính giáo dục của pháp luật.

Câu 30. Để quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần tích cực thực hiện

  • A. quảng cáo pháp luật trong xã hội.
  • B. phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân.
  • C. nghiêm chỉnh mọi chủ trương, chính sách.
  • D. răn đe để mọi người phải chấp hành pháp luật.