'
Nội dung bài học gồm hai phần:
a, Tính chất hóa học chung
Vi dụ:
2Fe + Cl2 $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ 2FeCl3
4Al + O2 $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ 2Al2O3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3Cu + HNO3 loãng → 3CuSO4 + 2NO↑ + 4H2O
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b, Dãy điện hóa của kim loại
Ví dụ: Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử $Cu^{2+}/Cu$ và $Fe^{3+}/Fe^{2+}$
a, Điều chế kim loại
Ví dụ: PbO + H2 $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ Pb + H2O
Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Ví dụ: 2Al2O3 $\overset{đpnc}{\rightarrow}$ 4Al + 3O2↑
CuCl2 $\overset{đpdd}{\rightarrow}$ Cu + Cl2
b, Ăn mòn kim loại
Gồm hai loại là:
Ví dụ: Nhúng thanh kẽm và đồng vào dung dịch H2SO4 loãng , nối thanh kẽm với thanh đồng. Kẽm bị ăn mòn, bọt khí H2 thoát ra ở thanh Cu.
Cực âm (anot) Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương (catot) 2H+ + 2e → H2↑
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch
Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học