'
1. Nhận biết cation Na+
2. Nhận biết cation NH4+
NH4+ + OH- →(to) NH3↑ + H2O
3. Nhận biết cation Ba2+
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (kết tủa trắng)
4. Nhận biết cation Al3+
Al3+ + OH- → Al(OH)3↓ (kết tủa keo)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
5. Nhận biết cation Fe2+ và Fe3+, Cu2+
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ (kết tủa mầu nâu đỏ)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ (kết tủa mầu nâu đỏ)
1. Nhận biết anion NO3-
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ +4H2O
2NO + O2 → 2NO2
2. Nhận biết anion SO42-
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
3. Nhận biết anion Cl-
Ag+ + Cl- → AgCl↓
4. Nhận biết anion CO32-
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2
Câu 1. (Trang 174 SGK)
Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dịch A.
Câu 2. (Trang 174 SGK)
Dung dịch A chứa đồng thời các cation Fe2+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dịch A.
Câu 3. (Trang 174 SGK)
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa
A. dung dịch chứa ion: NH4+
B. hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+
C. ba dung dịch chứa ion: NH4+ , Fe3+ và Al3+
D. năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+
Câu 4. (Trang 174 SGK)
Có 2 dung dịch riêng rẽ chứa các anion: NO3-, CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết phương trình hóa học.
Câu 5. (Trang 174 SGK)
Có dung dịch chứa các anion: CO32- và SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết phương trình hóa học.
Câu 6. (Trang 174 SGK)
Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1 M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4.
Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những sung dịch nào?
A. Hai sung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3
B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3 , K2S.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.
D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4.