'
VD: mía, củ cải đường, thốt nốt.
1 - Tính chất vật lý
2 - Công thức cấu tạo
3 - Tính chất hoá học
Glucozơ Fructozơ
4 - ứng dụng
5 - Sản xuất
1 - Tính chất vật lí
2 - Cấu trúc phân tử
→ (C6H10O5)n
3 - Tính chất hoá học
Nhờ enzim:
(C6H10O5)n → dextrin → mantozơ → glucozơ → CO2 + H2O
→ glicogen
Khi nhỏ dd Iot lên tinh bột sẽ xuất hiện màu xanh tím
4 - Ứng dụng
1 - Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
2 - Cấu trúc phân tử
3 - Tính chất hóa học
Xenlulozơ bị thủy phân cho glucozơ
Xenlulozơ trinitrat
(Xenlulozơ trinitrat có màu vàng là chất dễ cháy và nổ mạnh và được dùng làm thuốc súng)
Câu 1: Trang 33 sgk hóa học 12
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B. Thủy phân xenluloz ơ thu được glucozơ.
C. Thủ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
Câu 2: Trang 33 sgk hóa học 12
Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng (Đ), nhận xét nào sai (S) ?
a) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cáu tạo của gốc glucozơ.
c) Khi thủy phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xen luloz ơ đều cho một loại monosaccarit.
d) Khi thủy phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Câu 3: Trang 34 sgk hóa học 12
a) So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
b) Tìm mối liên quan cấu tạo glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 4: Trang 34 sgk hóa học 12
Hãy nêu những tính chất hóa học giống nhau của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 5: Trang 34 sgk hóa học 12
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:
a) Thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
b) Thủy phân tinh bột (có xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3.
c) Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3/H2SO4đặc.
Câu 6: Trang 34 sgk hóa học 12
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.