'

Giải câu 2 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Theo dõi 1.edu.vn trên
Giải câu 2 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Câu 2. (Trang 95 SGK) 

Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học?

Bài Làm:

Ăn mòn điện hoá hoc là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

Ví dụ: Nhúng thanh kẽm và đồng vào dung dịch H2SO4 loãng , nối thanh kẽm với thanh đồng. Kẽm bị ăn mòn, bọt khí H2 thoát ra ở thanh Cu.

Cực âm (anot) Zn → Zn2+  +  2e

Cực dương (catot) 2H+ + 2e → H2