Câu 1: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
- A. Đông bắc
-
B. Đông nam
- C. Tây bắc
- D. Bắc
Câu 2: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng :
- A. Tây Nguyên.
- B. Nam Bộ.
- C. Bắc Bộ.
-
D. Cả nước
Câu 3: So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là :
- A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.
- B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông.
- C. Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi.
-
D. Huế có lượng mưa khá lớn nhưng mùa mưa trùng với mùa lạnh nên ít bốc hơi.
Câu 4: Khí hậu nước ta có tính chất gió mùa là do:
-
A. hoạt động của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
- B. hoạt động quanh năm của Tín phong ở bán cầu Bắc
- C. sự phân mùa của khí hậu nước ta
- D. nước ta có đầy đủ các mùa trong năm
Câu 5: Thời gian hoạt động của gió mùa Đông Bắc vào tháng:
- A. 4-11
- B. 5-10
- C. 10-5
-
D. 11-4
Câu 6: Nước ta có Tín phong hoạt động là di vị trí nước ta
- A. Thuôc châu Á
- B. Thuộc nửa cầu Bắc
-
C. Nằm trong vùng nội chí tuyến
- D. Nằm ven biển Đông, phía Tây Thái Bình Dương
Câu 7: Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ
- A. Trung tâm áp cao Nam Ấn Đô Dương
-
B. Trung tâm áp cao Xibia
- C. Trung tâm áp cao Haoai
- D. Trung tâm áp cao Ôxtraylia
Câu 8: Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam vào tháng:
- A. 4-11
-
B. 5-10
- C. 10-5
- D. 11-4
Câu 9: Hướng gió mùa mùa đông là
- A. Tây Bắc
- B. Tây Nam
-
C. Đông Bắc
- D. Đông Nam
Câu 10: Hướng gió mùa mùa hạ là:
- A. Tây Bắc
-
B. Tây Nam
- C. Đông Bắc
- D. Đông Nam
Câu 11: Phạm vi hoạt động của gió mùa Đông Bắc ở:
-
A. ở miền Bắc đến dãy Bạch Mã.
- B. ở miền Bắc đến 110B
- C. ở miền Bắc đến Đà Nẵng.
- D. từ Đà Nẵng đến 110B
Câu 12: Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch vào mùa đông ở:
- A. miền Bắc đến dãy Bạch Mã.
- B. miền Bắc đến 110B
- C. miền Bắc đến Đà Nẵng.
-
D. từ Đà Nẵng đến phía Nam
Câu 13: Phạm vi hoạt động của gió mùa Tây Nam ở:
- A. miền Bắc đến dãy Bạch Mã.
- B. miền Bắc đến 110B
-
C. cả nước.
- D. từ Đà Nẵng đến 110B
Câu 14: Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là:
- A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
- B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
-
C. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
- D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 15: Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào nửa đầu mùa đông thể hiện:
-
A. lạnh khô
- B. lạnh ẩm
- C. rất lạnh
- D. lạnh, mưa nhiều
Câu 16: Gió mùa Đông Bắc di chuyển xuống phía Nam bị chặn lại ở:
- A. dãy hoành sơn
-
B. dãy Bạch Mã
- C. dãy Trường Sơn Nam.
- D. dãy Con Voi.
Câu 17: Vùng núi Đông Bắc ;à nơi lạnh nhất nước ta, nguyên nhân là
- A. Có độ cao lướn nhất nước
- B. Nằm xa biển nhất nước
-
C. Chịu tác động lớn của gió mùa Đông Bắc
- D. Nằm xa Xích đạo nhất cả nước
Câu 18: Do tác động của gió mà Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết:
- A. ấm áp, khô ráo
-
B. lạnh, khô
- C. ấm áp, ẩm ướt
- D. lạnh, ẩm
Câu 19: Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc là :
- A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc
-
B. áp cao XiBia
- C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
- D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Câu 20: Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ là :
- A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc
- B. áp cao XiBia
- C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
-
D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương\
Câu 21: Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là :
- A. Hà Nội.
-
B. Huế.
- C. Nha Trang.
- D. Phan Thiết.
Câu 22: Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào giũa và cuối mùa hạ là:
- A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc
- B. áp cao XiBia
-
C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
- D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Câu 23: Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
- A. ấm áp, khô ráo
- B. lạnh, khô
- C. ấm áp, ẩm ướt
-
D. lạnh, ẩm
Câu 24: vào nửa sau mùa đông , mưa phùn thường xuất hiện ở
-
A. vùng ven biển bắc bộ và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ
- B. vùng núi đông bắt và vùng núi tây bắc
- C. vùng ven biển bắc bộ và vùng núi đông bắc
- D. vùng núi tây bắc và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung
Câu 25: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở
- A. Sông Bến Hải
-
B. Dãy Bạch Mã
- C. Dãy Hoành Sơn
- D. Các cao nguyên Nam Trung
Câu 26: Gió phơn Tây Nam ( còn gọi là gió Tây, Gió Lào) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ
- A. Tín phong
- B. Gió mùa Đông Bắc
-
C. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương
- D. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam
Câu 27:Ở nước ta, nơi có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là
- A. Vùng núi Tây Bắc
-
B. Phía đông của Trường Sơn Bắc
- C. Tây Nguyên
- D. Cực Nam Trung Bộ