Câu 1: Căn cứ vào át lát địa lý trang 23, hãy cho biết Cửa khẩu nằm trên biên giới Việt- Lào là?
- A. Xà Xía
- B. Lào Cai
-
C. Cầu Treo
- D. Mộc Bài
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta?
- A.Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
-
B. Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
- C.Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
- D. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm.
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu dưới đây về diện tích rừng của nước ta qua các năm (triệu ha)
Năm | 1943 | 1983 | 1999 | 2014 |
Tổng diện tích rừng | 14,3 | 7,2 | 10,9 | 12,9 |
Rừng tự nhiên | 14,3 | 6,8 | 9,4 | 10,0 |
Rừng trồng | 0,0 | 0,4 | 1,5 | 2,9 |
Nhận định nào sau đây đúng với bảng số liệu trên:
- A.Tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn
- B.Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng cũng được phục hồi
-
C.Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng chưa phục hồi hoàn toàn
- D.Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng
Câu 4: Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là do:
- A. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- B. được sự điều tiết hợp lí của các hồ nước.
- C. nguồn nước ngầm phong phú.
-
D. có hiện tượng mưa phùn vào cuối mùa đông.
Câu 5: Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là:
- A.Đồng bằng sông Hồng.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Duyên hải miền Trung.
-
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là:
-
A.Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn
- B.Xây dựng hồ chứa nước
- C.Di dân những vùng thường xuyên diễn ra lũ quét
- D.Quy hoạch các điểm dân cư ở vùng cao
Câu 7: Địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Đó là đặc điểm của vùng núi?
- A. Đông Bắc
-
B. Trường Sơn Bắc
- C. Trường Sơn Nam
- D. Tây Bắc
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là địa hình của vùng núi Đông Bắc là ?
-
A. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam
- B. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích .
- C. Có 4 cánh cung lớn .
- D. Nằm ở tả ngạn Sông Hồng
Câu 9: Đồng bằng châu thổ Sông Hồng và Sông Cửu Long chung một đặc điểm?
- A. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-
B. Có địa hình thấp và bằng phẳng
- C. Hình thành trên vùng sụt lún của hạ lưu sông
- D. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông
Câu 10: Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là:
- A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
- B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng và gia súc.
-
C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.
- D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam?
- A.Mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI.
- B.Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.
- C.70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng VIII, IX, X.
-
D.Trung bình mỗi năm có 3 đến 4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.
Câu 12: Địa hình núi cao hiểm trở nhất nước ta tập trung ở?
-
A. Vùng núi Tây Bắc
- B. Vùng núi Trường Sơn Bắc
- C. Vùng núi Đông Bắc
- D. Vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 13: Ranh giới của vùng núi Tây Bắc là?
- A. Sông Hồng và Sông Đà
-
B. Sông Hồng và Sông Cả
- C. Sông Hồng và Sông Mã
- D. Sông Đà và Sông Mã
Câu 14: Đây là cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Căm- Pu- Chia?
- A. Cửa Lò
- B. Hải Phòng
- C. Nha Trang
-
D. Đà Nẵng
Câu 15: Loài có số lượng suy giảm nhanh chóng nhất ở nước ta hiện nay là:
-
A. thú
- B. chim
- C. bò sát lưỡng cư
- D. cá
Câu 16: Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là:
-
A.đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước
- B. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
- C. bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm
- D. kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
Câu 17: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại?
- A. Giao thông Bắc- Nam trắc trở
-
B. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
- C. Khí hậu phân hoá phức tạp
- D. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
Câu 18: Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng? ( triệu km2 )
- A. 4,0
- B. 2,0
-
C. 1,0
- D. 3,0
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải là địa hình của vùng núi Đông Bắc là ?
-
A. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam
- B. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích .
- C. Có 4 cánh cung lớn .
- D. Nằm ở tả ngạn Sông Hồng
Câu 20: Đồng bằng châu thổ Sông Hồng và Sông Cửu Long chung một đặc điểm?
- A. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-
B. Có địa hình thấp và bằng phẳng
- C. Hình thành trên vùng sụt lún của hạ lưu sông
- D. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông
Câu 21: Địa hình núi cao hiểm trở nhất nước ta tập trung ở?
-
A. Vùng núi Tây Bắc
- B. Vùng núi Trường Sơn Bắc
- C. Vùng núi Đông Bắc
- D. Vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 22: Ranh giới của vùng núi Tây Bắc là?
- A. Sông Hồng và Sông Đà
-
B. Sông Hồng và Sông Cả
-
C. Sông Hồng và Sông Mã
-
D. Sông Đà và Sông Mã
Câu 23: Nhờ tiếp giáp với biển Đông nên nước ta có?
- A. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt
-
B. Thiên nhiên xanh tốt giàu sức sống
- C. Nền nhiệt độ cao nhiều ánh nắng
- D. Nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật
Câu 24: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có ?
- A. Diện tích rộng hơn ĐBSCL
-
B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng ra thành nhiều ô.
- B. Hệ thống kênh rạch chằng chịt
- D. Thủy triều xâm nhập sâu gần như toàn bộ đồng bằng về mùa cạn
Câu 25: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là ?
- A. Gồm các dạy núi song song và so le chạy theo hướng Tây Bắc – Đông
- B. Có địa hình cao nhất cả nước
-
C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích
- D. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam
Câu 26: Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là ?
- A. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên
- B. Địa hình cao hơn
- C. Hướng núi vòng cung
-
D. Tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét hơn