'

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P2)

Theo dõi 1.edu.vn trên
Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P2)
Mục lục
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Hành vi tố tụng hình sự do cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát thực hiện Khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội là:

  • A. bị cáo.
  • B. bị can
  • C. khởi tố bị can
  • D. truy nã

Câu 2: Người đã bị Toà án đựa ra xét xử là:

  • A. Bị cáo
  • B. Bị can
  • C. Khởi tố bị can
  • D. Truy nã

Câu 3: Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyển bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất ?

  • A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
  • B. Người đang bị nghi là phạm tội.
  • C. Người đang gây rối trật tự công cộng.
  • D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Câu 4: Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

  • A. được pháp luật cho phép.
  • B. do nghi ngờ có tội phạm.
  • C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.
  • D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Câu 5: Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

  • A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.
  • B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.
  • C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.
  • D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Câu 6: Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận ?

  • A. Mọi công dân.
  • B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
  • C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
  • D. Chỉ nhà báo.

Câu 7: Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây ?

  • A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.
  • B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.
  • C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.
  • D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Câu 8: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:

  • A. phạt cảnh cáo.
  • B. cải tạo không giam giữ đến hai năm.
  • C. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
  • D. tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường hợp trên.

Câu 9: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của phâp luật?

  • A. Bản chất xã hội.
  • B. Bản chất giai cấp.
  • C. Bản chất nhân dân.
  • D. Bản chất dân tộc.

Câu 10: Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ?

  • A. Nên làm      
  • B. Được làm.
  • C. Phải làm      
  • D. Không được làm.

Câu 11: Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở

  • A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
  • B. tính hiện đại.
  • C. tính cơ bản.
  • D. tính truyền thống.

Câu 12: Luật Hôn nhân và Gia đình khẳng định quy định “cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với

  • A. quy tắc xử sự trong đời sông xã hội.
  • B chuẩn mục đời sống tình cảm, tính thần của con người
  • C. nguyện vọng của mọi công dân.
  • D. Hiến pháp.

Câu 13: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

  • A. Tính quy phạm phổ biến.
  • B. Tính phổ cập.
  • C. Tính rộng rãi.
  • D. Tính nhân văn.

Câu 14: Ý nào sau đây là đúng khi nói về pháp luật?

  • A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tỉnh thân, tình cảm của con người.
  • B. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm.
  • C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm.
  • D. Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự chung.

Câu 15: Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với

  • A. mọi người từ 18 tuổi trở lên.
  • B. mọi cá nhân tổ chức.
  • C. mọi đối tượng cần thiết.
  • D. mọi cán bộ, công chức.

Câu 16: Luật Hôn nhân và Gia đình quy định điều kiện kết hôn, li hôn phản ánh đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

  • A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
  • B. Tính quy phạm phổ biến.
  • C. Tính xã hội rộng lớn.
  • D. tính xác định chặt chẽ về hình thức

Câu 17: Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

  • A. Bằng quyền lực Nhà nước.
  • B. Bằng chủ trương của Nhà nước.
  • C. Bằng chính sách của Nhà nước.
  • D. Bằng uy tín của Nhà nước.

Câu 18: Công dân tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phảm làm là hình thức:

  • A. sử dụng pháp luật.
  • B. tuân thủ pháp luật.
  • C. thi hành pháp luật.
  • D. áp dụng pháp luật.

Câu 19: Cá nhân, tổ chức thi hành PL tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà PL:

  • A. Quy định                 
  • B. Cho phép làm
  • C. Quy định làm         
  • D. Quy định phải làm.

Câu 20: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

  • A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật
  • B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
  • C. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
  • D. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 21: Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thể chịu:

  • A. hình phạt tù.       
  • B. phê bình.
  • C. hạ bậc lương.     
  • D. kiểm điểm

Câu 22: Hành vi không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đô của bạn A là biểu hiện của hình thức:

  • A. sử dụng pháp luật.
  • B. tuân thủ pháp luật.
  • C. thí hành pháp luật.
  • D. áp dụng pháp luật.

Câu 23: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

  • A. Sử dụng pháp luật.         
  • B. Thi hành pháp luật.
  • C. Tuân thủ pháp luật.       
  • D. Áp dụng pháp luật.

Câu 24: Việc cơ quan, công chức nhà nước có thắm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức:

  • A. tuân thủ pháp luật.
  • B. thi hành pháp luật.
  • C. áp dụng pháp luật.
  • D. sử dựng pháp luật.

Câu 25: Hành ví nào dưới đây là thực hiện pháp luật?

  • A. Vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
  • B. Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở các phương tiện khác.
  • C. Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.
  • D. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên.

Câu 26: Nguyễn Văn Y (35 tuổi) sử dụng thông tin vẻ tài khoản, thẻ ngân hàng của một số cá nhân đẻ chiếm đoạt tài sản của chủ tải khoản, chủ thẻ số tiền lên đến 1,1 tỷ đồng. Trường hợp này, Nguyễn Văn Y đã

  • A. Vi phạm hành chính.
  • B. Vi phạm hình sự.
  • C. Vi phạm kỉ luật.
  • D. Vi phạm dân sự.

Câu 27: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân ?

  • A. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ.
  • B. Bình đẳng về thành phần xã hội.
  • C. Bình đẳng tôn giáo.
  • D. Bình đẳng dân tộc.

Câu 28: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ?

  • A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
  • B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện.
  • C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
  • D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.

Câu 29: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về

  • A. quyền và nghĩa vụ.
  • B. quyền và trách nhiệm.
  • C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
  • D. trách nhiệm và pháp lý.

Câu 30: Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

  • A. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau.
  • B. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
  • C. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.
  • D. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau.

Câu 31: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

  • A. đều có quyền như nhau.
  • B. đều có nghĩa vụ như nhau.
  • C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
  • D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 32: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ được biểu hiện:

  • A. Mọi học sinh đi học đều phải nộp học phí như nhau.
  • B. Mọi người có thu nhập bằng nhau phải nộp thuế thu nhập cá nhân bằng nhau không kể điều kiện, hoàn cảnh nào.
  • C. Mọi cá nhân, tố chức khi tham gia hoạt động kinh doanh phải nộp thuế
  • D. Mọi công dân đầu có nghĩa vụ lao động để xây dựng đất nước. 

Câu 33: Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong:

  • A. Nội quy của cơ quan.
  • B. Hiến pháp và Luật.
  • C. Điều lệ Đảng Đoàn.
  • D. Nội quy trường học

Câu 34: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện

  • A. nghĩa vụ.      
  • B. trách nhiệm.
  • C. công việc chung.      
  • D. nhu cầu riêng.

Câu 35: Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng

  • A. về quyền và nghĩa vụ.
  • B. trong sản xuất.
  • C. trong kinh tế.
  • D. về điều kiện kinh doanh.

Câu 36: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là

  • A. mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hơp với khả năng của mình.
  • B. mọi người đều có quyền lựa chọn và không cần đáp ứng yêu cầu nào.
  • C. mọi người đều có quyền làm việc hoặc nghỉ việc trong cơ quan theo sở thích của mình.
  • D. mọi người đều có quyền được nhận lương như nhau.

Câu 37: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con ?

  • A. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
  • B. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.
  • C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
  • D. Cha mẹ được quyền quyết định việc lựa chọn trường, chọn ngành học cho con.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không phải là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ?

  • A. Bình đẳng giữa những người trong họ hàng.
  • B. Bình đẳng giữa vợ và chồng.
  • C. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
  • D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.

Câu 39: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng là biểu hiện của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây ?

  • A. Bình đẳng trong kinh doanh.
  • B. Bình đẳng trong quan hệ thị trường.
  • C. Bình đẳng trong tìm kiếm khách hàng.
  • D. Bình đẳng trong quản lý kinh doanh.

Câu 40: Bình đẳng giữa vợ và chông chủ yếu được thể hiện trong quan hệ

  • A. Nhân thân và trong quan hệ tài sản.
  • B. Tình cảm và trong quan hệ kinh tế.
  • C. Nhân thân và trong quan hệ kinh tế.
  • D. Hôn nhân và trong quan hệ sở hữu.