'

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P4)

Theo dõi 1.edu.vn trên
Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P4)
Mục lục
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

  • A. ai cũng có quyền bắt.
  • B. chỉ công an mới có quyền bắt.
  • C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.v
  • D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Câu 2: Những hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác thì pháp luật nước ta

  • A. nghiêm cấm.
  • B. khuyến khích.
  • C. ủng hộ.
  • D. cho phép.

Câu 3: Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới là nội dung của quyền

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D. tự do về thân thể của công dân.

Câu 4: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:

  • A. Buôn thần bán thánh         
  • B. Tốt đời đẹp đạo
  • C. Kính chúa yêu nước           
  • D. Đạo pháp dân tộc

Câu 5: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu Số trong các cơ Quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyên bình đăng giữa các

  • A. Dân tộc.
  • B. Công dân.
  • C. Vùng, miền.
  • D. Giới tính.

Câu 6: Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là

  • A. Nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tôc đều có mức sống như nhau
  • B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số
  • C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển kinh tế theo khả năng của mình.
  • D. Nhà nước phải bảo đảm để dân tộc chiếm đa số có trình độ phát triển kinh tế cao hơn dân tộc thiểu số.

Câu 7: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tôn giáo là:

  • A. Niềm tin vào đấng tối cao.
  • B. Sự tôn thờ đối với các lực lượng thần bí.
  • C. Nhu cầu của đời sống tinh thần.
  • D. Có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội.

Câu 8: Pháp luật nước ta yêu cầu đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo không thực hiện trách nhiệm nào dưới đây:

  • A. Sống tốt đời đẹp đạo
  • B. Giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước
  • C. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
  • D. Kích động tín đồ chống phá nhà nước.

Câu 9: Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập, quyền này thể hiện các dân tộc được bình đẳng về:

  • A. kinh tế.
  • B. văn hoá.
  • C. giáo dục.
  • D. xã hội.

Câu 10: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

  • A. Nhà nước đầu tư tài chính để phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
  • B. Người dân tộc thiểu số được tham gia vào các cơ quan quyền lực Nhà nước.
  • C. Học sinh người dân tộc được ưu tiên trong xét tuyển đại học.
  • D. Gây mâu thuẫn, xích mích giữa dân tộc này với dân tộc khác.

Câu 11: Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dung nào sau đây:

  • A. Bình đẳng về chính trị
  • B. Bình đẳng về kinh tế
  • C. Bình đẳng về văn hóa
  • D. Bình đẳng về giáo dục

Câu 12: Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây?

  • A. Đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết giữa các dân tộc
  • B. Sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo
  • C. Đảm bảo quyền năng của công dân
  • D. Định hướng cho con người phát triển toàn diện

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Chỉ những người có tôn giáo mới có quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân.
  • B. Các tôn giáo lớn mới được tự do hoạt động trong khuôn khô pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
  • C. Các hành vi chia rẽ tôn giáo, lợi dụng tôn giáo được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
  • D. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau.

Câu 14: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là:

  • A. bình đẳng, các bên củng có lợi
  • B. đoàn kết giữa các dân tộc
  • C. đảm bảo lợi ích của thiểu số
  • D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số

Câu 15: Chị M muốn đi học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn nhưng chồng chị - anh N-không đồng ý với lý do phụ nữ không nên học nhiều. Hành vi của anh N đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về

  • A. tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
  • B. việc được tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
  • C. quyền được lao động và cống hiến trong cuộc sống.
  • D. giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.

Câu 16: "Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là nội dung được quy định trong:

  • A. Giáo lý
  • B. Giáo luật
  • C. Tôn chỉ hoạt động của tôn giáo
  • D. Hiến pháp

Câu 17: Cha mẹ không được ép buộc, xúi giục con làm những điều trái pháp luật là biểu hiện của bình đẳng nào dưới đây trong qun hệ hôn nhân và gia đình ?

  • A. Bình đẳng giữa các thế hệ.
  • B. Bình đẳng về quyền tự do.
  • C. Bình đẳng về nghĩa vụ của cha mẹ.
  • D. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.

Câu 18: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không bao gồm nội dung nào sau đây?

  • A. Bình đẳng giữa vợ và chông.
  • B. Bình đẳng giữa ông bà và cháu.
  • C. Bình đẳng giữa anh, chị, em.
  • D. Bình đẳng giữa bên nội và bên ngoại.

Câu 19: Quyền bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là

  • A. doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước.
  • B. các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau.
  • C. doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp khác.
  • D. mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh các mặt hàng như nhau.

Câu 20: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình là nội dung bình bình đẳng trong qua hệ nào dưới đây ?

  • A. Quan hệ tình cảm.
  • B. Quan hệ kế hoạch hóa gia đình.
  • C. Quan hệ thân nhân.
  • D. Quan hệ gia đình.

Câu 21: Trong quan hệ giữa vợ và chồng, bình đẳng trong quan hệ nhân thân thể hiện:

  • A. Người chồng có quyền quyết định việc người vợ có được tiếp tục theo tôn giáo của mình hay không.
  • B. Khi kết hôn, người chồng phải theo tôn giáo của người vợ.
  • C. Khi kết hôn, người vợ phải theo tôn giáo của chồng.
  • D. Vợ chồng tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng của nhau.

Câu 22: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình là thể hiện bình đẳng trong

  • A. Gia đình.
  • B. Kết hôn.
  • C. Hồn nhân.
  • D. Cuộc sống.

Câu 23: Bình đẳng giữa vợ và chồng thể hiện ở việc:

  • A. Người chồng cần hi sinh bản thân để tạo điều kiện cho vợ được phát triển.
  • B. Người vợ cần hi sinh bản thân để người chồng phát triển công danh, sự nghiệp.
  • C. Vợ chồng cùng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
  • D. Cả chồng và vợ đều phải làm việc để có thu nhập như nhau.

Câu 24: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung. Vậy tài sản chung là

  • A. tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
  • B. tài sản có trong gia đình.
  • C. tài sản được cho riêng sau khi kêt hôn.
  • D. tài sản được thừa kế riêng.

Câu 25: Chị My đến công ty A xin việc nhưng bị từ chối vì chị là người dân tộc thiểu số. Công ty A đã vi phạm:

  • A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh
  • B. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
  • C. Quyền bình đắng trong giao kết hợp đồng lao động
  • D. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ

Câu 26: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đăng vê quyền và nghĩa vụ giữa

  • A. vợ và chồng, ông bà và các cháu
  • B. vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình.
  • C. cha mẹ và các con.
  • D. vợ và chẳng, anh, chị, em trong gia đình với nhau

Câu 27: Phát biểu nào thế hiện bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?

  • A. Thời gian làm việc trong ngày của lao động nữ luôn ngắn hơn lao động nam.
  • B. Lao động nam và lao động nữ đều làm mọi công việc như nhau, không cần xét đến đặc điểm về chức năng sinh lý.
  • C. Cá lao động nam và lao động nữ đều phải làm việt như nhau kế cả nặng nhọc, độc hại và ảnh hưởng đến chức năng nuôi con.
  • D. Không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, độc hại ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ.

Câu 28: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

  • A. người chồng phải ĐIỮ VaI trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình
  • B. vợ chỉ làm nội trợ và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chỉ tiêu hàng ngày của gia đình,
  • C. vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
  • D. người chồng quyệt định việc giáo dục con cái còn vợ chỉ giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ chồng.

Câu 29: Biểu hiện của bình đắng trong hôn nhân là

  • A. chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái. .
  • B. chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.
  • C. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
  • D. người chồng quyêt định việc lựa chọn các hình thức kinh doanh trong gia đình.

Câu 30: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thế hiện công dân bình đẳng về:

  • A. Trách nhiệm pháp lý.
  • B. Trách nhiệm kinh tế.
  • C. Trách nhiệm xã hội.
  • D. Trách nhiệm chính trị.

Câu 31: Quyền của công dân không tách rời:

  • A. Lợi ích của công dân.
  • B. Nghĩa vụ của công dân.
  • C. Trách nhiệm của công dân.
  • D. Nhiệm vụ của công dân.

Câu 32: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân:

  • A. Được hưởng quyển và có nghĩa vụ như nhau.
  • B. Có thể được hưởng quyển và có nghĩa vụ khác nhau.
  • C. Được hưởng quyển như nhau nhưng có thể có nghĩa vụ khác nhau.
  • D. Thường không được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau.

Câu 33: Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định mọi người có nghĩa vụ

  • A. Nhau.
  • B. Quyển của người khác
  • c . Người khác.
  • D. Nghĩa vụ của người khác

Câu 34: Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?

  • A. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người vi phạm pháp luật là cán bộ, công chức Nhà nước
  • B. Công bằng, bình đẳng trong truy cứu trách nhiệm pháp lý
  • C. Mọi chủ thể vi phạm pháp luật đều bị xử lí vi phạm pháp luật như nhau
  • D. Bất cứ ai, ở độ tuổi nào vi pháp luật đều bị truy cứu như nhau

Câu 35: Quyền và nghĩa vụ của công dân:

  • A. Nhiều khi bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, giới tính
  • B. Đôi khi bị phân biệt bởi giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
  • C. Không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo
  • D. Phụ thuộc vào trình độ, thu nhập và quan hệ của công dân với chính quyền

Câu 36: Văn kiện Đại hội VI của Đăng xây dựng đất nước đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều được đưa ra xét xử trước pháp luật...".Đó là nội dung: 

  • A. Công dân bình đẳng về thực hiện quyền
  • B. Công dân bình đẳng và thực hiện nghĩa vụ
  • C. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm
  • D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý

Câu 37: Lao động là một trong những:

  • A. Nghĩa vụ của công dân
  • B. Trách nhiệm của công dân
  • C. Quyền và nghĩa vụ công dân
  • D. Quyền của công dân

Câu 38: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?

  • A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ công dân.
  • C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước.
  • D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.

Câu 39: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân:

  • A. Đều có quyền như nhau.
  • B. Đều có nghĩa vụ như nhau.
  • C. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
  • D. Đầu bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 40: Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định công dân có trách nhiệm thực hiện:

  • A. Pháp luật.
  • B. Quyển và nghĩa vụ của mình
  • C. Nghĩa vụ đối người khác,
  • D. Nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội