'
Câu 1: Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Tần số riêng dao động của mạch khi ghép cuộn cảm với tụ điện có điện dung bằng C1+C2 là
Câu 2: Dao động điện từ trong mạch đao động LC là quá trình
Câu 3: Một tụ điện có điện dung C = 0,02 μF được tích điện áp Uo = 6 V. Lúc t = 0, người ta nối tụ điện này với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 mH. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
Câu 4: Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH ; C = 0,0318 mF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 8 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
Câu 5: Một mạch dao động từ LC lí tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là 2 V thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích trên tụ điện cực đại là $Q_{0}$ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là $I_{0}$ thì chu kì đao động điện từ trong mạch là
Câu 7: Khi mắc tụ điện C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 6 kHz. Khi ta thay đổi tụ điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số dao động của mạch là 8 kHz. Khi mắc tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2 vào mạch dao động thì tần số riêng của mạch là
Câu 8: Nguyên tác hoạt động của mạch dao động LC là dựa vào hiện tượng
Câu 9: Một mạch đao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi từ C1 đến C2. Chu ki dao động riêng của mạch thay đổi
Câu 10: Xét mạch dao động LC lí tưởng. đại lượng nào sau đây không đôi theo thời gian?
Câu 11: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và hai tự điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ điện C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2
Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 10 μF được tích điện áp Uo = 20 V. Sau đố cho tụ phóng điện qua một cuộn cảm L = 0,01 H, điện trở thuần không đáng kể. (Lấy π=√10). Điện tích của tụ điện ở thời điểm t1=2,5.10-4 s kể từ lúc tụ điện bắt đầu phóng điện là
Câu 13: So sánh đao động điện từ và đao độ con lắc lò xo, ta thấy có sự tương tự giữa
Câu 14: Trong mạch dao động LC, cường độ dòng điện qua mạch
Câu 15: Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Muốn tần số dao động của mạch là (f1+f2)/2 thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị là
Câu 16: Mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C đang dao động điện từ với tần số f. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên 4 lần thì tần số dao động điện từ tự do của mạch sẽ bằng
Câu 17: Xét mạch dao động LC: Mối liên hệ q, $Q_{0}$, i và $I_{0}$ trong mạch thoả mãn:
Câu 18: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
Câu 19: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng với tần số góc ω. Khi điện tích tức thời của tụ điện là q thì dòng điện tức thời trong mạch là i. Cường độ dòng điện trong mạch dao động với biên độ là
Câu 20: Trong mạch dao động có sự biến đổi tương hỗ giữa